Những câu hỏi liên quan
kyryto
Xem chi tiết
Punch
5 tháng 9 2019 lúc 10:19

1) Dùng nam châm tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp

2) Dùng nam châm hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp

3) Pha hỗn hợp với nước, sau đó lọc lấy tinh bột còn lại nước muối . Dùng đèn cồn đun nóng nước muối để nước bóc hơi còn muối

Học tốt :) 

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
4 tháng 10 2023 lúc 20:04

1.chất lỏng 

2.thể tích

3. bằng 

Bình luận (0)
Đỗ Minh Minh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
10 tháng 5 2022 lúc 19:49

Hiện tượng biến đổi hóa học diễn ra trong trường hợp nào sau đây?

a. Xi măng trộn cát và sỏi

b. Cho vôi sống vào nước 

c Thủy tinh ở thể lỏng chuyển sang thể rắn

d. Cắt vụn 1 sợi dây thừng

e. Đốt cháy ngọn nến

g. Hòa tan muối vào nước 

h. Cho cát vào nước ấm 

i. Cắt vụn 1 một mảnh vải

Bình luận (0)
Đỗ Minh Minh
10 tháng 5 2022 lúc 20:19

Mọi người ơi giúp mik với. Mai mik thi rồi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2018 lúc 9:40

Phần chất lỏng trong bình chia độ có thể là nước, chất lỏng hoặc rượu đều được vì đều là chất lỏng. Và phần chất lỏng tăng lên chính là thể tích của vật cần đo

A – sai do thể tích của phần chất lỏng tăng lên lớn hơn thể tích của vật

B – đúng

C – đúng

Vậy ta điền như sau:

Thể tích của một vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách thả chìm vật đó vào chất lỏng (rượu) đựng trong bình chia độ thể tích của phần chất lỏng tăng lên bằng thể tích của vật.

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Khanh
20 tháng 6 2023 lúc 15:49

Đinh mới để lâu ngày,thổi thủy tinh

Bình luận (0)

HTHH: Đinh gỉ, cho vôi sống vào nước, xi măng trộn cát và nước

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Thủy
20 tháng 6 2023 lúc 17:17

đinh gỉ, vôi sống vào nước

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Muối ăn là hợp chất ion nên là chất rắn ở điều kiện thường, khó bay hơi, khó nóng chảy.

- Đường ăn và nước đá là hợp chất cộng hóa trị nên ở thể rắn, dễ nóng chảy và nước ở thể lỏng sẽ dễ bay hơi do các chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2019 lúc 3:07

a. (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật

b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật

Bình luận (0)
Ngô Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:33

Chọn A

Bình luận (0)
Diệp Kim
11 tháng 5 2022 lúc 19:40

Chọn D

Bình luận (0)
Ngô Mai
Xem chi tiết
Vũ Yến Nhi
19 tháng 1 2022 lúc 9:31

b

Bình luận (0)
Diệp Kim
11 tháng 5 2022 lúc 19:40

Chọn d

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Diệp Kim
11 tháng 5 2022 lúc 19:46
Bình luận (0)